Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2017 lúc 13:04

Đáp án cần chọn là: C

Ta có:

1 f = n − 1 1 R 1 + 1 R 2

= 1,5 − 1 1 10 + 1 ∞ = 1 20

→ f = 20 c m

+ Tiêu cự của thấu kính:

+ Vì ảnh hứng trên màn là ảnh thật nên   d ' > 0 → L = d + d ' (1)

+   1 f = 1 d + 1 d ' → d = d ' f d ' − f (2)

Thế (2) vào (1), ta được:

↔ L d ' − f = d ' 2 ↔ d ' 2 − L + f L = 0  (3)

Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (3) phải có nghiệm hay  Δ ≥ 0

Δ = b 2 − 4 a c = L 2 − 4 f L ≥ 0

→ L ≥ 4 f → L min = 4 f = 4.20 = 80 c m

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 20:20

\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R= -20 cm → f = 40 cm 

d' = 24 cm,  ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm

b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.

c) d=40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 9:00

Đáp án: C

HD Giải:

Theo tính thuận nghich của đường truyền sáng ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 15:48

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2018 lúc 11:29

b) Để có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải có nghiệm kép nên:

c) Để không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải vô nghiệm nên:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2019 lúc 14:45

Đáp án A

Ta có 2 vị trí cho ảnh rõ nét này đối xứng nhau, nghĩa là ở vị trí 1, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là x, từ thấu kính tới màn là d thì ở vị trí thứ 2, khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, từ thấu kính tới màn là x.

Mà x + d = 100cm => x =20 cm và d = 80 cm

 Áp dụng công thức thấu kính ta có :

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2018 lúc 14:14

+ Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng 

 

@ Ta có thể giải cách khác như sau:

 

Bình luận (0)
Dora Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
24 tháng 4 2021 lúc 10:54

\(d+d'=160\)

\(\dfrac{d'}{d}=9\Rightarrow d'-9d=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}d+d'=160\\d'-9d=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d'=144\left(cm\right)\\d=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(f=\dfrac{dd'}{d+d'}=\dfrac{144.16}{144+16}=14,4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2018 lúc 4:40

Tiêu cự của thấu kính phẳng lõm:

a) Ta có sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính phẳng lõm:

Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 12 cm 

Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính: 

Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính 

b) Giữ cố định S và thấu kính. Đổ một lớp chất lỏng  vào mặt lõm. Ta được hệ hai thấu kính ghép sát là thấu kính phẳng lõm tiêu cự 20 cm và thấu kính phẳng lồi, chiết suất n'

Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách thấu kính 20cm. Ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 20 cm

Ta có:

Bình luận (0)